Máy giặt bao nhiêu kg giặt được chăn bông?
Đây là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều chị em nội trợ. Các dòng máy giặt ngày nay thường được chia ra theo khối lượng giặt: Máy giặt dưới 7kg, máy giặt 7 – 9kg, máy giặt 9 – 10kg, máy giặt trên 10kg. Trên thực tế, với những chiếc máy giặt tại gia đình có khối lượng giặt trên 7kg, hoàn toàn có thể giặt được chăn bông. Tận dụng ngay chiếc máy giặt nhà bạn, những chiếc chăn bông sẽ được giặt sạch sẽ mà không tốn tiền thuê tiệm nữa.
Máy giặt 7kg được hiểu là chiếc máy giặt sẽ hoạt động khi khối lượng quần áo, chăn màn,… ở tình trạng khô trong khoảng 7kg trở xuống. Hiện nay, các dòng chăn bông siêu nhẹ ra đời và được sử dụng phổ biến ở hầu hết các gia đình, với trọng lượng chỉ dao động từ 4 – 6 kg đối với loại chăn kích thước lớn và dày dặn.
Vì vậy, máy giặt có khối lượng giặt chỉ cần 7kg là có thể giặt được chăn bông. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý 1 số điều sau, vì chiếc chăn bông khác với những bộ quần áo thông thường. Nhiều người thường lo lắng chăn quá dày nên không thể vắt khô được, hay trong quá trình vắt dẫn đến việc bông bị xô lệch, không đồng đều nữa. Vậy giặt chăn bông như thế nào cho đúng, hãy cùng tham khảo cách làm dưới đây nhé!
Hướng dẫn cách giặt ruột chăn bông bằng máy giặt siêu sạch
Kiểm tra nhãn mác trên chăn
Thông thường, trên chăn sẽ có gắn nhãn mác với các ký hiệu để hướng dẫn bạn sử dụng máy giặt một cách phù hợp.
Chăn có chất liệu làm từ sợi tổng hợp hoặc sợi nhân tạo có đính nhãn giặt bằng tay thì mới phù hợp với giặt bằng máy. Một số loại chăn làm bằng lụa thì chỉ nên giặt bằng tay, không nên giặt bằng máy để tránh làm hư hỏng chăn.
Kiểm tra trọng lượng của chăn
Để phát huy tối đa công suất giặt, chăn mền có kích thước dưới 180cm x 230cm, trọng lượng dưới 4.7kg thì mới nên giặt bằng máy. Những chăn mền quá khổ không cho vào được túi giặt thì tuyệt đối không giặt bằng máy.
Phần lớn các máy giặt bây giờ đều có khối lượng giặt ít nhất vào khoảng 7kg. Vì vậy, hãy yên tâm máy giặt ở nhà bạn hoàn toàn có thể giặt được 1 chiếc chăn bông một cách bình thường. Trừ khi bạn đang sở hữu một chiếc chăn quá lớn và nặng thì mới phải mang ra ngoài tiệm.
Kiểm tra chăn trước khi giặt
Khi giặt chăn bằng máy giặt, bạn nên kiểm tra kĩ xem trong chăn có còn các vật bám như chỉ, tóc, lông thú, những vật cứng,… hay không. Nếu còn, hãy gỡ bỏ và làm sạch chúng ngay vì rất có thể những vật này bị rơi ra trong quá trình giặt khiến máy giặt bị hư hỏng đấy.
Chọn chu trình giặt phù hợp
Vì chăn bông thường nặng và dày nên bạn chỉ nên chọn chương trình giặt nhẹ, phù hợp, với vòng vắt ở mức thấp. Nếu máy giặt nhà bạn có sẵn chương trình giặt chăn mền thì hãy chọn luôn nó.
Lưu ý: Chỉ cho một lượng bột giặt vừa phải vì quá nhiều sẽ làm xà phòng tích tụ bên trong lớp bông, khó có thể giặt sạch. Nếu nhà bạn có 1 chiếc máy giặt sấy thì nhớ chọn luôn chế độ sấy vì tuy không đảm bảo sẽ làm khô hết nước trong chăn nhưng cũng sẽ đẩy nhanh quá trình phơi khô, hạn chế nấm mốc phát triển.
Giặt ít nhất 2 lần
Hãy cho máy giặt của bạn giặt chăn trong 2 lần liên tiếp để đảm bảo xà phòng và nước xả đã được giặt sạch hết, không còn tích tụ bên trong chăn.
Cho bóng tennis vào trong 30 phút sấy khô
Chăn sau khi giặt thường bị xẹp và không êm như ban đầu vì các sợi lông bên trong vẫn chưa hoàn toàn khô. Hãy bỏ một quả bóng tennis vào máy sấy trong vòng 30 phút cuối cùng. Bóng tennis sẽ giúp đánh phồng chăn. Đồng thời, giúp không khí lưu thông dễ dàng hơn và sấy khô tất cả mọi sợi lông bên trong ruột chăn.
Giũ phẳng và phơi khô dưới nắng
Cuối cùng, bạn hãy giũ phẳng ruột chăn và phơi ra ngoài nắng. Ánh nắng tự nhiên giúp sấy khô đến tận cùng các sợi bông ở bên trong và tiêu diệt các bào tử nấm mốc còn sót lại (nếu có).
Lưu ý khi giặt chăn: Nên xem dự báo thời tiết trước vào ngày dự định giặt chăn. Hãy giặt chăn vào những ngày nắng to và nên giặt vào buổi sáng sớm để đảm bảo có thể phơi chăn khô trong ngày.
Tiêu chí chọn mua máy giặt chăn mền, quần áo dày mùa đông
Sẽ tiện lợi biết mấy khi lựa chọn được một chiếc máy giặt vừa để giặt quần áo, lại còn có thể giặt chăn mền cho gia đình. Nếu bạn có ý định tự giặt chăn, mền tại nhà thì trước khi mua máy giặt, nên lưu ý những điều sau:
Khối lượng giặt của máy giặt trên 10kg
Chăn mền, quần áo mùa đông tuy không những nặng mà kích thước lại rất to, đặc biệt những vùng có khí hậu lạnh thì chăn mền lại càng to, dày hơn nữa.
Chính vì vậy, để đảm bảo chăn mền được giặt sạch thì cần một chiếc máy giặt có khối lượng khá lớn. Máy giặt có khối lượng trên 10kg là sự lựa chọn hoàn hảo cho việc giặt chăn mền nhà bạn. Không chỉ giặt chăn mền, mà loại máy giặt có khối lượng như thế này rất phù hợp với gia đình có từ 4 – 6 thành viên.
Máy giặt có nhiều tiện ích đi kèm, hỗ trợ quá trình giặt chăn mền
Nhiều loại máy giặt hiện đại ngày nay ngoài chức năng giặt quần áo thông thường thì được tích hợp thêm rất nhiều tính năng giúp giặt nhiều loại quần áo chất liệu khác nhau, giặt chăn bông hiệu quả hơn. Ví dụ như:
- Giặt bằng nước nóng: giúp bột giặt càng dễ dàng hòa tan và tăng cường hiệu quả giặt. Các vết bẩn khi được giặt với nước nóng cũng dễ bị đánh bật ra khỏi quần áo hơn.
- Máy giặt có tích hợp tính năng giặt chăn mền: sẽ giúp bạn dễ dàng điều chỉnh chế độ nước, thời gian giặt hơn, bạn có thể vừa giặt chăn mền hiệu quả, vừa tiết kiệm được điện nước.
- Chức năng sấy gió, vắt cực khô: Vào những ngày mưa gió, nồm ẩm, giặt chăn mền làm sao khô nhanh cũng là một vấn đề khá đau đầu với chị em. Với chức năng sấy gió, vắt cực khô sẽ giúp chăn mền khô nhanh hơn rất nhiều.
- Chức năng giặt ngâm: cũng là một sự lựa chọn hoàn hảo dùng cho chăn mền. Chất giặt tẩy sẽ thấm sâu vào từng sợi vải, dù là chăn mền có dày bao nhiêu thì hiệu quả giặt vẫn cao.
Gợi ý sử dụng nước xịt thơm đồ vải, bảo quản quần áo, chăn màn.
Trong quá trình giặt, để chăn màn, quần áo mềm mại, có mùi thơm, các bạn có thể sử dụng thêm các loại nước xả vải.
Sau khi giặt xong, để bảo quản chăn và quần áo thơm lâu, sạch khuẩn trong tủ, bạn cũng có thể dùng nước xịt thơm để xịt lên quần áo. Sau đó, bọc kín, cất giữ cẩn thận.
Ưu điểm của nước xịt thơm quần áo này là:
- Mùi hương quyến rũ, đem lại cảm giác thư thái cho người sử dụng.
- Hương thơm bền lâu với thời gian.
- Sử dụng trực tiếp không cần pha chế.
- Giá thành rẻ, giúp bảo quản quần áo thơm lâu
Tiêu chí chọn mua máy giặt giặt chăn mền
Khối lượng giặt trên 10 kg
Chăn mền, quần áo mùa đông tuy không những nặng mà kích thước lại rất to, đặc biệt những vùng có khí hậu lạnh thì chăn mền lại càng to, dày hơn nữa.
Chính vì vậy, để đảm bảo chăn mền được giặt sạch thì cần một chiếc máy giặt có khối lượng khá lớn. Máy giặt có khối lượng trên 10kg là sự lựa chọn hoàn hảo cho việc giặt chăn mền nhà bạn.
Không chỉ giặt chăn mền, mà loại máy giặt có khối lượng như thế rất phù hợp với gia đình có từ 4-6 thành viên.
Có nhiều tiện ích đi kèm hỗ trợ quá trình giặt chăn mền sạch hơn
- Giặt bằng nước nóng: giúp bột giặt càng dễ dàng hòa tan và tăng cường hiệu quả giặt. Các vết bẩn khi được giặt với nước nóng cũng dễ bị đánh bật ra khỏi quần áo hơn.
- Máy giặt có tích hợp tính năng giặt chăn mền: sẽ giúp bạn dễ dàng điều chỉnh chế độ nước, thời gian giặt hơn, bạn có thể vừa giặt chăn mền hiệu quả, vừa tiết kiệm được điện nước.
- Chức năng sấy gió, vắt cực khô: Vào những ngày mưa gió, nồm ẩm, giặt chăn mền làm sao khô nhanh cũng là một vấn đề khá đau đầu với chị em. Với chức năng sấy gió, vắt cực khô sẽ giúp chăn mền khô nhanh hơn rất nhiều.
- Chức năng giặt ngâm: cũng là một sự lựa chọn hoàn hảo dùng cho chăn mền. Chất giặt tẩy sẽ thấm sâu vào từng sợi vải, dù là chăn mền có dày bao nhiêu thì hiệu quả giặt vẫn cao.
Hướng dẫn cách giặt ruột chăn bông bằng máy giặt siêu sạch
– Kiểm tra nhãn mác trên chăn
Thông thường, trên chăn sẽ có gắn nhãn mác với các ký hiệu để hướng dẫn bạn sử dụng máy giặt một cách phù hợp.
Chăn có chất liệu làm từ sợi tổng hợp hoặc sợi nhân tạo có đính nhãn giặt bằng tay thì mới phù hợp với giặt bằng máy. Một số loại chăn làm bằng lụa thì chỉ nên giặt bằng tay, không nên giặt bằng máy để tránh làm hư hỏng chăn.
– Kiểm tra trọng lượng của chăn
Để phát huy tối đa công suất giặt, chăn mền có kích thước dưới 180cm x 230cm, trọng lượng dưới 4.7kg thì mới nên giặt bằng máy. Những chăn mền quá khổ không cho vào được túi giặt thì tuyệt đối không giặt bằng máy.
Phần lớn các máy giặt bây giờ đều có khối lượng giặt ít nhất vào khoảng 7kg. Vì vậy, hãy yên tâm máy giặt ở nhà bạn hoàn toàn có thể giặt được 1 chiếc chăn bông một cách bình thường. Trừ khi bạn đang sở hữu một chiếc chăn quá lớn và nặng thì mới phải mang ra ngoài tiệm.
– Kiểm tra chăn trước khi giặt
Khi giặt chăn bằng máy giặt, bạn nên kiểm tra kĩ xem trong chăn có còn các vật bám như chỉ, tóc, lông thú, những vật cứng,… hay không. Nếu còn, hãy gỡ bỏ và làm sạch chúng ngay vì rất có thể những vật này bị rơi ra trong quá trình giặt khiến máy giặt bị hư hỏng đấy.
– Chọn chu trình phủ hợp
Vì chăn bông thường nặng và dày nên bạn chỉ nên chọn chương trình giặt nhẹ, phù hợp, với vòng vắt ở mức thấp. Nếu máy giặt nhà bạn có sẵn chương trình giặt chăn mền thì hãy chọn luôn nó.
Lưu ý: Chỉ cho một lượng bột giặt vừa phải vì quá nhiều sẽ làm xà phòng tích tụ bên trong lớp bông, khó có thể giặt sạch. Nếu nhà bạn có 1 chiếc máy giặt sấy thì nhớ chọn luôn chế độ sấy vì tuy không đảm bảo sẽ làm khô hết nước trong ruột chăn
– Giũ phẳng ruột chăn và phơi ra ngoài nắng
Cuối cùng, bạn hãy giũ phẳng ruột chăn và phơi ra ngoài nắng. Ánh nắng tự nhiên giúp sấy khô đến tận cùng các sợi bông ở bên trong và tiêu diệt các bào tử nấm mốc còn sót lại (nếu có).
You must be logged in to post a comment.